• Trang chủ
  • Khóa Học
    • Đăng ký học thử
    • Khuyến Mãi
    • Học tại trung tâm
      • Khoá học cho bé từ 4-6 tuổi
      • Khoá học cho bé từ 7-14 tuổi
    • Khoá học chất lượng cao
    • Học kèm tại nhà
      • Học kèm tiêu chuẩn
      • Học kèm cao cấp
    • Học trực tuyến (Online)
      • Học online 1 kèm 1
      • Học online 2 học viên
      • Học online 3-6 học viên
      • Bài tập phần mềm
  • Học Phí
    • Học phí quận 2
    • Học Phí Quận 9
    • Học phí quận 10
    • Học phí quận Thủ Đức
    • Học Phí Quận Bình Thạnh
      • Học phí CS.Richmond
      • Học phí CS.Vinhomes Central Park
    • Học phí quận Tân Bình
    • Học phí quận Gò Vấp
    • Học phí quận Tân Phú
    • Học phí quận Bình Tân
  • Giới thiệu
    • Về Cờ Vua Sài Gòn
    • Học viên tiêu biểu
    • Đội ngũ giáo viên
  • Giải đấu
    • Giải đấu
    • Albums Ảnh
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Học viên trung tâm
    • Kiến thức cờ vua
  • Liên hệ
    • Liên hệ
    • Hệ thống chi nhánh
    • Tuyển dụng
  • Shop
THÀNH VIÊN LIÊN ĐOÀN CỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Facebook Youtube Map-marker-alt User
HỌC THỬ MIỄN PHÍ
Cờ vua Sài Gòn
  • Trang chủ
  • Khóa Học
    • Đăng ký học thử
    • Khuyến Mãi
    • Học tại trung tâm
      • Khoá học cho bé từ 4-6 tuổi
      • Khoá học cho bé từ 7-14 tuổi
    • Khoá học chất lượng cao
    • Học kèm tại nhà
      • Học kèm tiêu chuẩn
      • Học kèm cao cấp
    • Học trực tuyến (Online)
      • Học online 1 kèm 1
      • Học online 2 học viên
      • Học online 3-6 học viên
      • Bài tập phần mềm
  • Học Phí
    • Học phí quận 2
    • Học Phí Quận 9
    • Học phí quận 10
    • Học phí quận Thủ Đức
    • Học Phí Quận Bình Thạnh
      • Học phí CS.Richmond
      • Học phí CS.Vinhomes Central Park
    • Học phí quận Tân Bình
    • Học phí quận Gò Vấp
    • Học phí quận Tân Phú
    • Học phí quận Bình Tân
  • Giới thiệu
    • Về Cờ Vua Sài Gòn
    • Học viên tiêu biểu
    • Đội ngũ giáo viên
  • Giải đấu
    • Giải đấu
    • Albums Ảnh
  • Tin tức
    • Tin tức
    • Học viên trung tâm
    • Kiến thức cờ vua
  • Liên hệ
    • Liên hệ
    • Hệ thống chi nhánh
    • Tuyển dụng
  • Shop

Chưa phân loại

Trang chủ » Tin Tức Cờ Vua » Hệ số xếp hạng trong cờ vua

Hệ số xếp hạng trong cờ vua

  • Chuyên mục Chưa phân loại
  • Date 11/06/2024
  • Bình luận 0 bình luận
  • Tags

Hệ số xếp hạng trong cờ vua là gì?

Khi xem các con thi đấu trong một giải đấu cờ vua. Mọi người sẽ có cùng 1 thắc mắc?

Nếu các vận động viên có cùng điểm số với nhau? Thì thứ hạng sẽ được xác định như thế nào?

Hệ số phụ này được quy định trong điều lệ của giải đấu. Mỗi giải đấu khác nhau, thì hệ số phụ cũng có thể giác nhau. Vì thế, trước khi thi đấu quý phụ quynh và các bạn nhỏ cần phải đọc kĩ điều lệ của giải đấu.

Hệ Thụy Sĩ là gì?

Hệ Thụy Sĩ là thể thức đấu giải được sử dụng cho các giải đấu có số lượng kỳ thủ lớn, không thể thi đấu vòng tròn được. Lúc đó người ta áp dụng thể thức này để các kỳ thủ có cùng/gần điểm số gặp nhau, đảm bảo đánh giá chính xác nhất trình độ của các kỳ thủ dự giải. Thể thức này ngày nay được sử dụng nhiều trong cờ vua. 

Nó có cái tên Thụy Sĩ mà không phải là Thụy Điển hay Anh, Mỹ… là vì thể thức này xuất hiện lần đầu tiên trong một giải cờ vua ở Zürich vào năm 1895. Thành phố này thuộc Thụy Sĩ nên thể thức mang cái tên như ngày nay chúng ta biết.

Vậy nếu các kì thủ đồng điểm tất cả các hệ số thì sẽ như thế nào?

Giải đấu hệ Thụy Sĩ do đông người thi đấu nên việc nhiều vận động viên bằng điểm nhau là điều chắc chắn xảy ra. Lúc đó chúng ta cần dùng đến hệ số phụ để phân định thứ hạng giữa những người cùng điểm. Những hệ số phụ phổ biến hiện nay được trình bày dưới đây, chúng ta hãy cùng xem quy trình tính điểm các hệ số phụ sẽ như thế nào nhé.

Quy trình tính hệ số phụ

Thông thường có bao nhiêu hệ số phụ?

Có 15 loại hệ số phụ:

  • Hệ số lũy tiến
  • Hệ số lũy tiến -1
  • Đối kháng mở
  • Số ván cầm quân đen
  • Số ván thắng
  • Sonneborn – Berger
  • Buchholz
  • Buchholz -1 
  • Azzanz
  • Số ván đấu
  • Rating trung bình
  • Tổng rating
  • Hiệu suất đệ quy
  • Đệ quy trung bình của đối thủ

Thông thường có 5 loại hệ số thường gặp:

Hệ số đối kháng

Ví dụ hệ số đối kháng:

  • Ví dụ A thắng B, B thắng C, C lại thắng A. Thì cả 3 VĐV đều bằng 1 do đó bằng nhau và phải chuyển sang hệ số phụ tiếp theo.
  • Ví dụ A thắng B và thắng cả C, B hòa với C. Cho nên A sẽ xếp trên B và C vì A có 2 hệ số. Còn B và C cùng bằng 0.5 hệ số, nên B và C lại phải tính hệ số phụ tiếp theo.

Hệ số Buchholz

Hệ số Buchholz được tính là tổng điểm của tất cả các đối thủ mà một kỳ thủ đã gặp tại giải

Ví dụ:

A gặp 7 đối thủ và 7 đối thủ này kết thúc giải đấu có số điểm lần lượt như sau: 3, 3, 3, 4, 4, 4, 7.

Hệ số của A là tổng của ( 3 + 3 + 3 + 4 + 4 + 4 + 7) = 28

A hệ số = 28

B gặp 7 đối thủ và 7 đối thủ này kết thúc giải đấu có số điểm lần lượt như sau:

1, 3, 3, 3, 4, 7, 6

Hệ số của B là tổng của ( 1 + 3 + 3 + 4 + 7 + 6) = 27

Như vậy A = 28, B = 27 cho nên A xếp hạng cao hơn B

 

 

Hệ số Buchholz -1

Hệ số Buchholz -1 được tính: giống như hệ số Buchholz nhưng trừ đi 1 đối thủ điểm thấp nhất

Ví dụ:

A gặp 7 đối thủ và 7 đối thủ này kết thúc giải đấu có số điểm lần lượt như sau: 3, 3, 3, 4, 4, 4, 7. Hệ số của A là tổng: ( 3, 3, 3, 4, 4, 4, 7) – 3 = 25

B gặp 7 đối thủ và 7 đối thủ này kết thúc giải đấu có số điểm lần lượt như sau: 1, 3, 3, 4, 7, 6. Hệ số của B là tổng: (1, 3, 3, 3, 4, 6, 7) – 1 = 26

Suy ra, A = 25, B = 26 như vậy B xếp hạng cao hơn A

 

 

Số ván thắng nhiều hơn

Số ván thắng được tính: bằng tổng các ván thắng trong giải đấu

Ví dụ A và B cùng bằng 6 điểm

A đánh 7 ván thắng 6 và thua 1

B đánh 7 ván thắng 5 và hòa 2

Như vậy A sẽ trên B vì số ván thắng của A là 6 còn của B chỉ là 5

 

 

Hệ số Sonneborn - Berger

Công thức tính: tổng điểm của các đối thủ mình thắng cộng nửa tổng điểm của đối thủ mình hòa (và không cộng điểm của đối thủ mình thua)

Ví dụ:

  • Ván 1 thắng đối thủ và đối thủ đó kết thúc giải được 2 điểm (2)
  • Ván 2 thua đối thủ và đối thủ đó kết thúc giải được 3 điểm (0)
  • Ván 3 hòa đối thủ và đối thủ đó kết thúc giải được 4 điểm (4/2)
  • Ván 4 thắng đối thủ và đối thủ đó kết thúc giải được 3 điểm (3)
  • Ván 5 thua đối thủ và đối thủ đó kết thúc giải được 4 điểm (0)

Hệ số của A là: 2 + 0 + (4/2) + 3 + 0 = 7 hệ số

Hệ số lũy tiến

Hệ số lũy tiến được tính như sau: Thắng sẽ được trọn điểm hệ số của ván , hòa được ½ số điểm hệ số của ván , thua không được điểm hệ số .

Ví dụ giải đấu 5 ván :
Ván thứ 1 : 5 điểm hệ số
Ván thứ 2 : 4 điểm hệ số
……………………….
Ván thứ 5 : 1 điểm hệ số

Ví dụ cụ thể:

A đánh 5 ván, ván 1 thắng, ván 2 hòa, ván 3 thắng, ván 4 thua, ván 5 thắng

A : 5 + (4/2) + 3 + 0 + 1 = 11 điểm

B đánh 5 ván, ván 1 thua, ván 2,3 thắng, ván 4 hòa, ván 5 thắng

B: (0 + 4 + 3 + 1 + 1 ) = 9 điểm

Như vậy A sẽ xếp trên B

Tóm tắt hệ số phụ:

  1. Tính hệ số 1 trước nếu bằng thì tính đến hệ số 2 và tương tự đến hết hệ số 5
  2. Hệ số đối kháng được tính: tổng điểm giữa các đối thủ trong cùng nhóm đồng điểm
  3. Hệ số Buchholz: tổng điểm của tất cả các đối thủ mà một kỳ thủ đã gặp tại giải
  4. Hệ số Buchholz -1: giống như hệ số Buchholz nhưng trừ đi 1 đối thủ điểm thấp nhất
  5. Số ván thắng nhiều hơn: bằng tổng các ván thắng trong giải đấu
  6. Hệ số Sonneborn – Berger: bằng tổng điểm của các đối thủ mình thắng + nửa tổng điểm của đối thủ mình hòa
  7. Hệ số lũy tiến được tính như sau: Thắng sẽ được trọn điểm hệ số của ván , hòa được ½ số điểm hệ số của ván , thua không được điểm hệ số .

    Ví dụ giải đấu 5 ván :
    Ván thứ 1 : 5 điểm hệ số
    Ván thứ 2 : 4 điểm hệ số
    ……………………….
    Ván thứ 5 : 1 điểm hệ số

HỆ THỐNG TRUNG TÂM CỜ VUA SÀI GÒN:

🐉Website: Cờ Vua Sài Gòn
📞Hotline: 0845.700.135
🐉Trụ sở chính: 93 Đường số 7 – Cityland Center Hills – Gò Vấp – TPHCM
🐉15 Cơ sở trực thuộc: TP Thủ Đức (Thủ Đức | Quận 9 | Quận 2) | Bình Thạnh | Phú Nhuận | Gò Vấp | Tân Bình | Tân Phú | Bình Tân

  • Share:
author avatar
Tuan Hoang

Previous post

Giải Đấu Cờ Vua Vui Học Hè Cụm 2 "SGC Bình Tân, SGC Richstar"
11/06/2024

Next post

Giải Đấu Cờ Vua Vui Học Hè Cụm 3 "SGC Gia Hòa - SGC Moonlight"
11/06/2024

Bạn cũng có thể thích

co-vua-va-co-tuong
So Sánh Cờ Vua với Cờ Tướng: Điểm Tương Đồng và Khác Biệt
1 Tháng 6, 2024
nguyen-vu-bao-chau
Nguyễn Vũ Bảo Châu – Học viên tiêu biểu của Cờ Vua Sài Gòn
6 Tháng 5, 2024
Cột Nửa Mở Trong Cờ Vua
10 Tháng 4, 2024

Cột nửa mở là cột không có Tốt bên mình mà có Tốt của đối phương. Cột nửa mở luôn dành cho quân Xe (hoặc Hậu) chiếm giữ. Ở hình 1, Trắng đang ưu thế khi có Xe đang chiếm …

Leave A Reply Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết mới nhất

Women’s Grand Prix Pune: Zhu Jiner trở lại mạnh mẽ
14Th52025
giải đấu vui học hè
Giải Đấu Vui Học Hè Cụm 3 “SGC Dream Homes, SGC Cityland”
10Th52025
giải đấu vui học hè
Giải Đấu Vui Học Hè Cụm 2 “SGC RichStar – SGC Bình Tân – SGC Hà Đô”
10Th52025
Tất Cả Các Bài Viết
logo co vua sai gon

0845700135

cskh@covuasaigon.edu.vn​

93 đường số 7, Cityland Center Hill, P.7, Gò Vấp.

Facebook-f Youtube Tiktok

Về Chúng Tôi

  • Giới thiệu
  • App lớp học
  • Tin tức
  • Liên hệ
  • Tuyển Dụng

Thông Tin

  • Hệ Thống trung tâm
  • Cửa hàng
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng

Khóa Học

  • Khuyến Mãi
  • Học kèm tại nhà
  • Học tại trung tâm
  • Khóa học chất lượng cao
  • Học trực tuyến (Online)
  • Bài tập phần mềm

Copyright 2023 © Cờ Vua Sài Gòn

Back to top
x
x